Kết quả tìm kiếm cho "GDP Nhìn lại 2023"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 217
Chiều 22/3, tại thành phố Quy Nhơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định để đánh giá tình hình kinh tế-xã hội thời gian qua và nhiệm vụ, giải pháp năm 2025.
Theo Google, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành "người hùng" mới của kinh tế Việt Nam khi có tiềm năng đóng góp 79,3 tỷ USD vào năm 2030, tương đương gần 12% GDP. Từ chiến lược quốc gia đến những bước đi của doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam không chỉ mơ ước mà đã hành động để biến AI thành động lực tăng trưởng.
Việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 15/12/2024 đã mở ra một chương mới cho quan hệ thương mại Việt Nam - Anh. Không chỉ tạo cơ hội xuất khẩu, CPTPP còn mang đến tiềm năng lớn để Việt Nam nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và công nghệ chất lượng cao từ Anh, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong nước.
Tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam đang có nhiều giải pháp cụ thể để thúc đẩy thương mại theo hướng cân bằng hơn với Hoa Kỳ, đồng thời chưa bao giờ Việt Nam tập trung vào xây dựng, hoàn thiện thể chế nhiều như hiện nay. Thủ tướng mong các doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Việt Nam là cứ điểm đầu tư lâu dài, với tầm nhìn 50 năm, 100 năm.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, để ASEAN trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cần sự đoàn kết, tư duy đột phá, chiến lược sắc bén, lộ trình khả thi, hành động quyết liệt.
Chiều 6/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Phiên họp lần thứ 10 tổng kết hoạt động Ủy ban và Đề án 06 năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Trong không khí phấn khởi đón chào mùa Xuân mới cũng là dịp kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh (3/2/1930 - 3/2/2025), chúng ta tự hào nhìn lại những thành tựu to lớn của công cuộc 40 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sự tiến bộ của Việt Nam trên các bảng xếp hạng không chỉ phản ánh quy mô và giá trị của nền kinh tế, năng lực giải quyết các vấn đề xã hội, mức độ hấp dẫn đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng ngoại giao...
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Ngày 8/1 tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam) công bố báo cáo ghi nhận chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) tại Việt Nam đạt mức cao nhất trong hơn hai năm qua.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Malaysia đã chọn chủ đề “Bao trùm và Bền vững” cho năm Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2025, một năm đặc biệt khi ASEAN kỷ niệm 10 năm Cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột.